Bài viết 13 nguyên tắc về các kỹ năng học tập

Thảo luận trong 'Tủ sách học đường' bắt đầu bởi hienlv, 22 Tháng tư 2014.

  1. Offline

    hienlv

    • V.I.P

    Số bài viết:
    127
    Đã được thích:
    366
    Điểm thành tích:
    450
    Hãy giữ vững tính trung thực và sự ngay thẳng.Đó chính là những nguyên tắc đầutiên. Khổng Tử

    Bạn nên đọc các chươngtrước ít nhất hai lần để nhập tâmcác điển quan trọng, Chúng thật sự sẽ đemlại cho bạn sựmở đầu đầy hứng thú về sứcmạnh đáng kinh ngạc của bộ não và tự chuẩn bịđểsử dụng nó thật hiệu quả. Nếu bạn vẫn chưa thấythuyết phục, hãy đọc bảntóm lược trong các nguyên tắc sau đây.

    Nguyên tắc 1: Tin vào bản thân

    Bộ não là yếu tố sinh kỹthuật nhất trong vũ trụ mà chúng ta biết. Tất cả các bộ não, trong đó có não của bạn, đều có khả năng thiên tài. Cần có thời gian, nỗ lực và nghiên cứu theo hướng dẫn để tiếp cận tiềmnăng này và ai cũng có thể làmđược nếu người đó mong muốn.

    Hãy đặt ra mục tiêu cho bản thân và phát triển các kế hoạch để đạt được nhữngmục tiêu đó. Bạn nên xem chương 8 để biết thêm chi tiết về cách sử dụng bộ kĩnăng chưa được tận dụng tối đa này.

    Để đạt được thành công trên conđường tiếntới các mục tiêu của bạn, bạncần phải tinvào chính mình. Trong Chương 4, bạn đã học cách tạo ra những thông điệp tích cực và lời nhắc nhở về thành công trong quá khứ. Nên nhớ rằng, bạn là một người học tập tự tin và có tài. Bạn có thể học bất kì điều gì. Bạn có tiềmnăng thiên tài và mọi kỹ thuật trong cuốn sách này sẽ giúp bạn hoàn thiện khả năng đó.

    Nguyên tắc 2: Chuẩn bị

    Điều khác biệt giữa học tập ở mừc trung bình vớinhững điểmsố tuyệt vờithường nằmở chất lượng của sự chuẩn bị.Việc chuẩnbịmôi trường học tập, thái độ và sự tập trung sẽ ảnh
    hưởng tích cực đáng ngạc nhiên đếnhiệu quả họctập của bạn.

    Những nét cơ bản trong chương 4 là dành cho việc học ở nhà, trước khi đến lớp, chuẩnbịcho bài kiểmtra,trước một bài nói - ở mọi thời điểm! Đây không phải là công việc bận biệu một cách ngớ ngẩn. Đây là những bước học tập hiệuquả, quan trọng nhấtmàmọi người thường
    bỏ qua. Nhưng những sinh viên thông minh không bỏ qua chúng.

    Nguyên tắc 3: Tổ chức bản thân và công việc

    Hãy tổ chức bản thân và công việc của bạn. Luôn có một kế hoạch cho việc học và viết nó ra. Hãy luôn xem lại và thường xuyên ôn lại kế hoạch của bạn.

    Điều đó thậtđơn giản. Cái kho là làm cho kế hoạch đó đạt hiệu quả vì hiếmkhimộtkế hoạch
    đạt hiệu quảngay từ lầnđầu tiên.

    Hầu hết mọingười đều thất bạiở công đoạn này vì họ bỏ cuộc khi thấynỗ lực lên kế hoạch
    đầu tiên không đemlại hiệu quả. Việc làmthích hợp nhất là trông chờ những thay đổi và sẵn

    sàng tiến hành. Nhu cầu tạo ra những thay đổi trong kế hoạch không có nghĩa là thất bại - nó có nghĩa là chưa có kinh nghiệmtrong trong việc lên kế hoạch và dự định trong cuộc sống của chúng ta chắc hẳn sẽ bịkhinh xuất. Hủy bỏ tất cả các kế hoạch khi mọi thứ đều đi trậtđường
    – ĐÓmới thật là thất bại.

    Các nguyên tắc trong chương này và nguyên cả cuốn sách sẽdẫn dắt, giúp bạn lên kếhoạch thuận lợi hơn. Lên kế hoạch là một loại cơ bắp tinh thần: bạn càng thường xuyên sử dụng nó, nó sẽ ngày càng hoàn thiện.

    Nguyên tắc 4: Dành thời gian cho những việc quan trọng

    Đặt ra những ưu tiên và khẳng địnhbạn sẽ dành thời gian cho công việc nào sẽ giúp bạn hoàn thành các mục tiêu. Đó chính là sự ưu tiên. Để đạt được điềuđó, bạn nhất thiết phảilập kế hoạch. Nếu mục tiêu là vượt qua bài kiểmtra quan trọng hoặc kỳthitốt nghiệp trung hôc, hay đạt được một bằng cấp nào đó thì bạn phải làmrất nhiều việc.

    Trong khi viết ra nhữngkế hoạch của mình, bạnhãythiết lậpkỷ luật củabản thân, lập ra thời gian biểu. Nhiều sinh viên đang cảmthấy trường học đang làm lãng phí cuộc đời họ.Điều đó là sai.

    Dù sao thì công việc vẫn còn ở đó. Bạn không thể trốntránh nó.Học và làmbài về nhà là phần chínhđối với một sinh viên và một người học tập. Bạn có thể họctậo hiệu quả hơn nhờ thông tin trong cuốn sách này, song vẫn có những công việc liên quan khác. Nhưng bạn có thể chọn nơi đểkiểmsoát trong tình huống này. Liệubạn sẽ kiểmsoát công việc hay để công việc chi phối cuộc sống của bạn?

    Công việc có thể chi phối nếu bạn bỏ bê việclậpkế hoạch và những kỹ thuật học tậpđúng đắn cho đến khi cơn khủng hoảng của một chuỗi khủng hoảng chôn vùi bạn. Nếu bạn để các công việc được giao và sự chuẩn bị cho bài kiểm tra chồngchất cho đến giữa năm, bạn sẽ mất khả năng kiểm soát cuộcsống của mình trong nữanămcòn lại. Còn quá ít thời gian trước hạn định hoặc trước kỳkiểm tra trong thời gian biểucủa bạn, nên bạn không thể dễ dàng nghĩ ngơi, dành thời gian chobạn bè, hoặc chỉđểthư giãn. Bạn bận rộn với vì sự tổn hại khả năng kiểmsoát – một tình huống rất căng thẳng và không bao giờ dẫn đến việchọc tập thuận lợi nhất hoặc những điểmsốcao.

    Nguyên tắc 5: kỷluật với bản thân

    Không gì có thể thay thếsự tự chủ và tính kỷluật. Những kỷ luật,thủ thuật và hướngdẫn học tập sẽ vô dụng nếu bạn không có ý chí để thực hành chúng. Nó giúp ích cho kỷ luậtcủa bạn nếu bạncómục đích, kế hoạch hành động và niềmtinmãnh liệt vào bản thân, nhưng bạn
    cũng phải cóước muốn duy trì nó khi mọi việc trởnên khó khăn. Đây chính là chức năng thức hai của các kỹ thuậthọc tập – giúp phát triểncác khả năng của bạn.

    Có kỷ luật với bản thân khi theođuổi những mụctiêu và ướcmơ của bạn không có nghĩa là giới hạntự do của bạn. Những thứ làm bạn phân tán tư tưởngmới là giớihạn thậtsự. Nếumột trong nhữngmục tiêu của bạn đạt được khả năngtiếp cận vớitiềmnăng thiên tài bên trong bạn, giúp bạn trởthànhmột người siêu đẳng và tự tin như mong ước, thì bất kỳtính kỷ luật
    cần thiết nàođể bạn trụ vững trên conđường đó đều là sự giải phóng, chứ không phải là sự
    bóp nghẹt.

    Nguyên tắc 6: Bền bĩ

    Hãy không ngừng tiến bước. Tính bền bĩquan trọng hơn tài năng, thiên tài hay sự may mắn. Tất cả sẽ vô ích nếu thiếu tính bền bĩ, nhưng tính bền bĩsẽ mang tới những thành công mà không cần tới những yếu tố trên.

    Lâu dài, kiên trì và bềnbỉdù cho có gặp phải mọi khó khăn, chán nản và những việcbất khả thi. Chính là tất cả những điều này giúp chúng ta phân biệt một tinh thầnmạnhmẽ với một tinh thần yếu đuối.
    Thomas Carlyle

    Nguyên tắc 8: Trỏ thành người sàng lọc thông tin

    Kỹ năng sàng lọc thông tin đặc biệt có giá trịđốivới sinh viên đại học và cao đẳng. Để tồn tại và vật lộn với những khóa học quá tải, bạn cần phải trởthành một người sàng lọc thông tin. Điều này là bình thường với các tân sinh viên, họ cảmthấy hoang mang khi lần đầutiếp xúc với khốilượng tài liệu khổng lồ cầnphải đọc. Khi bạn luyệntập khả năngđọc, hiểu và ghi chép tốt, bạn đng dần trở thành một người sàng lọc thông tin; bạn đang học cách phân biệt điều quan trọng cần nhớvới điều không quan trọng.

    Bạn cần phải luyệntập để có khả năng lọc ra những tài liệu không cần thiết. Thậmchí, bạn cần phảiluyện tập nhiềuhơn để có thể tựtin rằng bạn đã tập trung vào tài liệu đúng. Nếu bạn kiên trì giữvững và có kỷ luật với bản thân đểtiếp tục sử dụng những kỹ thuật họctập đúng đắn, bạn sẽ thấy mình dần trởthànhmột người sàng lọc hiệu quả.

    Nguyên tắc 9: Luyện tập để đưa ra thông tin tốt như khi nhận vào

    Luyện tập đưa thôn tin ra tốt như khi nhận vào rất có ích nếubạn coi bộ não nhưmột máy tính. Thông tin bạn họcđược là dữ liệu đầu vào, não sẽ xửlýnhững tài liệu đó và bạn bắt buộc phải tạo đầu ra dưới dạng báo cáo thí nghiệm, bài luận và các câu trả lời cho bài kiểm
    tra. Thật không may, các máy tính sinh học của chúng ta tạolập thông tin đầu ra theo các mức độ chất lượng khác nhau. Thông tin khôngđược xử lý đồng bộ, các đơn vị thôngtincóthể dễ dàng nhớ lại và được lưu trữ trong một con chíp solicon.

    Mỗi cá nhân trong chúng ta có thể bị đánh bại, nhưng các nguyên tắc của chúng ta sẽcòn sống mãi.
    WilliamLloydGarrison



    Để có thể lấy ra nhiều dữ liệu nhất,bạn phải tích cực chuyển nó thành thông tin hữu ích. Bạn cần phải xử lý nó theo cách thích hợp và LUYỆN TẬPĐỂĐƯA THÔNG TIN RA NGOÀI. Vế sau có ý nghĩa sống còn. Thông tin đầu ra không tự động. Bạn cần phải nghĩra nhiều cách đưa thông tin ra ngoài để có thể dễ dàng nhớ lại thông tin vào thời điểmbịáp lực, chẳng hạn như khi làmbài kiểmtra cuối kỳ.

    Chương 3 bàn về sự đa dạng của các loại hình thông minh và kiến thức này có thể đemđến cho bạn dòng suối ý tưởng vô hạn trong việc luyện tập đưa thông tin ra ngoài. Bản tóm lược trong chương 5 về cách thức hoạt động của trí nhớ sẽ cung cấp chi tiết hơn lý do nhắclại và luyện tập đểđưa thông tin ra ngoài là vô cùng quan trọng.

    Nguyên tắc 10: Đừng sợ phạm sai lầm

    Sai lầmlà người thầy tốt nhất. Đừng sợ phảithử một điềugì mới chỉvì bạn nghĩrằng mìnhsẽ
    không làmđúng ngay từ lần đầu tiên. Nếu không phạmsai lầm, chúng ta sẽ không có thông

    tin để có thểlàmtốt hơn trong lần tới. Làm hỏngmột việc gì trong lần đầutiên chỉđơn giản cho bạn biếtrằng bạn đang ở ngoài vùng thoải mái và đang bịmột điềugìmới thu hút. Mỗi khi bạn làmmột điều mới vượt quá kinh nghiệmthông thường của mình, các nơ ron sẽtạo ra nhiều kết nối hơn. Mỗi lần bạn phát hiện ra một sai lầm, bạnhọc hỏi đượcthêmmộtđiều gì đó về công việc và não của bạnghinhớ bài họcđó.

    Có bốn bước học tập:

    Trích dẫn:

    1/ Hành động và phạmsai lầm.

    2/ Xemlại kết quả và nhận biết các sai lầm.

    3/ Quyết định cách đểlàm tốt hơn vào lần tới.

    4/ Tiếp tục bước đầu tiênkhác (bây giờ là “lầntiếp theo”) và phạmnhững sai lầmkhác.

    Sai lầmduy nhất thật sựtai hại là bỏcuộc sau bước đầu tiên. Sai lầmgiúp bạn xóa bỏ những cách xử lý sai và dẫn dắtbạn đến con đường đúng đắn. Với một vài sai lầm, bạn cũng có chút ítcơ hội để tìm ra đườngđi đúng đắntới các kỹ năng, ý tưởng và cảmxúcmới.

    Càng tiến lên, bạn càngđược phép phạmnhiều sai lầm. Ngay trên đỉnh cao, nếu bạnphạm không ít sai lầm, người ra vẫn coi đó là phong cách của bạn.
    Fred Astaire

    Nguyên tắc 11: Sử dụng tất cả trí thông ming để tạo ra công cụ học tập

    Như Chương 13 đã làmrõ, các thói quen học tậpvà các thói quen truyềnthống chỉsửdụng hai trong bảy loại hình thông minh của bạn. Khi bạn phát triển hộp công cụ chứa các kỹ năng học tập, hãy chủ động nỗ lực phát triển các công cụ, tận dụng càng nhiều trí thông minh khác nhau càng tốt. Bạn có thểcàng thường xuyên kếthợp nhiều trí thông minh càng tốt.

    Mỗi cá nhân nên lèo lái cuộc đời mình bằng những nguyên tắcđúng đắn. Lucretius

    Chương 12đưa ra một vài ví dụ hướng dẫn cách thực hiện việc này. Một khi bạn hiểuđược những ý tưởng của chúng, bạn có hàng chục, thậm chí hàng trămý tường và nhiều hơn nữa. Giới hạn duy nhất đối với số lượng công cụ họctập trong hộp công cụ của bạn chính là thời gian tạora chúng. Điều đó tùy thuộc vào bạn.

    Nguyên tắc 12: Chủ động

    Tất cả những công cụ tốt nhất đểluyện tậpcách sử dụng nhiều trí thông ming có chung một điểm: chúng đòi hỏi bạnphải chủ động với tài liệu học tập. Bạn không thể là người đọc hoặc nghe thụ động, trông chở tiếpthu được nhiều kiến thức từ sách giáo khoa và bài giảng.Điều đó sẽ không xảy ra.

    Tất cả các kỹ năng nghe, đọc trong học tập đều nhắc tới 1 điểm chung: ngay khi bạn nghe hoặc đọc một thông tin, ngay lập tức não của bạncần phải làm gì với thông tin đó. Hãysuy nghĩ, đánh giá nó và quyết định vịtrí thích hợp của nó trong mối liên hệvới thông tin khác. Hãy biến nó thành của bạn, một phần của bạn. Việc này không đòi hỏi nhiều thời gian; dù bạn tin hay không, chỉcần thên vài giây tập trung là điều gì đó có ý nghĩa có thể xảy ra. Bạn cần

    phải chủ động nỗ lực.

    Những nguyên tắcquantrọng có thể vàcần phải linh hoạt. AbrahamLincoln



    Sau khi đã suy nghĩthêm, hãy chủ động viếtradưới nhiều dạng và không cần phải ghi chép theo lối truyền thống. Các bản đồ tưduy,hìnhảnh, chữ viết nguệch ngoạc và từ ngữ phi tuyến tính là những ví dụ về các phương thức tốt nhất nhằmcũng cốviệc học bằng viết.



    Nhờ tiếp thutài liệu ngay khi bạn gặp và viết kết quả ra, bạnhọc cả khi đang di chuyển. Việc này thậtsự có hiệu quả. Ngoài ra, còn có các hoạt động khác như ghi chép nguyên văn bài giảng hoặc đánh dấu những đoạn văn lớn bằng bút nhớ khi việc đọc thường xuyên trì hoãn học tập. Tại sao không học tập ngay từ đầu?Cácsinhviêncốgắng trở nênchủ động sẽđạt hiệu quả caohơn vì họ lãng phí ít thời gian hơn.

    Nguyên tắc trở nên chủ động tốt hơnlà mở rộngmột cách thụđộngmọi khía cạnh củaviệc học tập, đặcbiệt là khi chuẩn bị cho bài kiểmtra.Chủ động là cách duy nhất giúp bạncó thể xử lý chính xác thông tin và luyện tập cách tạo thông tin đầu ra.

    Nguyên tắc 13: Kiểm soát việc học tập của bạn

    Thật dễ dàng để bào chữa khi mọi việc không diễn ra theo ý muốn của bạn. Thật dễ đỗ lỗi cho người khác, công cụ không tốt, do thời tiết, hoặcđơn giản là do vận xấu. Hằng ngày, có
    những người hoặc nhóm người kêu ca vì họ là “nạn nhân” của một điều gì đó. Những chương trình đối thoại hằng ngàytrên tivi với hàng loạt nạn nhân mong muốn người khác sữa chữa hoặc chi trả chonhững trục trặc trong cuộc sống của họ.

    Chúng ta suy nghĩbằng trí óc, cố gắng bằng sức mạnh và cam kết bằng trái tim. Joel Barker

    Trong số đó,một số người thậmchí có thể còn biện minh bằng nhiều lý do cho cảmgiácmình là nạn nhân – nhưng chỉmột số ít thôi. Dù cho bạn có hay không có lý do chính đángđể phàn nàn, sự thật là những lời phàn nàn, đổ lỗi, bào chữa và than vãn đó sẽ không thay đổiđiều gì trong những hoàn cảnh của bạn.

    Hãy có trách nhiệm100% đối với kết quả học tập của bạn!

    Đây là một trong những bài học quan trọng nhất bạn nhận được từ cuốn sách này. Bạn có thể sở hữutoàn bộ sứcmạnh tập trung trên thế giới này, rèn luyện bản thân để có một trí nhớ như máy ảnhvàphóngđại toàn bộ trí thông minh của mình lên – nhưng nếu thiếu bài học này, bạn khó có thể thành công. Một khi bạnđã quyết định dù cho mọi việc xấuđến mức nào, ai mới thật sựcó lỗi, bàn hoàn toàn chịu trách nhiệmvề những gì xảy ra trong cuộc đời mình, đó chính là lúc bạn đang tiến bước lớn nhất tới mức thành công. Đây là bí mật số một để thành công. Bí mật nắmgiữ sựthật mọi khía cạnh trong cuộc sống,đặc biệt là trường học.

    Nếu bạn không hài lòng với các kết quả học tập từ trước đếngiờ, bạn sẽ dễ dàng đổ lỗi cho hoàn cảnh khách quan. Bạn có thể đổ lỗi cho những cuốn sách, lớp học,trangthiết bị, các bạn cùng lớp, bố mẹ hoặc sức khỏe của bạn - và bạn có thể đổ lỗi cho thầy cô giáo của mình. Nhưng dù hoàn cảnh của bạn có tệ đến đâu, tôi có thể chỉ chobạn thấy có người còn rơi vào tình trạng tồi tệ hơn bạnnhiều.

    Nhưng tại sao bạn lại không thể đổ lỗi cho thế giới?Cụ thể hơn, tại sao bạn lại không thể đỗ lỗi cho giáo viên?Liệu có gì khác nhau không?Học sinh không tỏ lòng biết ơn đối vớigiáo viên của họ dù các giáo viên có giỏinhư thế nào?

    Tự do đồngnghĩa với trách nhiệm. Đó là lý do tại sao phần lớnmọi người lại khiếp sợnó. George Bernard Shaw

    Không! Hoàn toàn không. Khi các học sinh lên đến cấp 2, họ cókhả nănghọc tập độclập. Đừng hiểu nhầm– tôi rất kính trọng các giáo viên và họ rất quan trọng đốivới quá trình học tập. Cuộc đời tôi trở nêntốt hơn vì đãgặp những người thầy tuyệt vời. Họkhông ngừng hướng dẫn, là động lực và nguồn cảmhứng cho tôi. Nhưng giáo viên không còn là nhân tố thiết yếu trong việc truyền đạt kiến thức. Ngày nay, bạn có thể tự do kiếm tìmthông tin hơn bất kì thời đại nào trong lịch sửloàingười.

    Điều quan trọng là bạn phải nhậnra“giảng dạy” và “học tập” là hai lĩnh vực hoàn toàn riêng biệt. Cách giảng dạy tốtnhất trên thếgiới khôngđảmbảo cho các sinh viên sẽ học được bất kì điều gì. Giảng dạy không thể học hay không học những gì được truyền dạy. Học tập, mặt
    khác, có thểxảy ra với việc giảng dạyở trình độ trung bình, giảng dạy tồihoặc hoàn toàn không có sự giảng dạy. Toàn bộ việc học tập do sinh viên quyết định.

    Cái giá củasự vĩđại chính là trách nhiệm. Winston Churchill

    Một khi bạn quyết địnhkiểmsoát việc học của bản thân, bạnsẽ thành công dù gặp bất kì trở ngại nào. Sự giảng dạy tốt có thể khiến hành trình học tập trởnên tuyệt vời và vui thú, song đừng bao giờ đưa ra lý do vì một giáo viên tồi đểbiện hộ cho mình khi bạn học tập dưới mức khả năng của bản thân. Tát cả những sự biện minh khác đều cùng lý do tương tự.

    Bạn học được bao nhiêu hoàn toàn tùy thuộc vào bạn! Cách đối phó với các giáo viên tẻ nhạt
    Có nhiều cách đối phó với các giáo viên tẻ nhạt. Khi bạn học đến bậc trung học, caođẳng hoặc đại học, BẠN là người chịu trách nhiệmchoviệc học của mình – KHÔNG phải là giáo viên.

    Nếu bạn được học một giáo viên thú vị, nhiệt huyết, đólà một thuận lợi. Thuận lợi này là động lực thúc đẩy bạn. Nhưng giáo viên sẽ không học hộ bạn. Nếu bạn cố gắng học tập, liệu một giáo viên khá tẻ nhạt có ảnh hưởng tới bạn không?Không. Bạn phải tự chống đỡ. Không ai làmhộ bạn cả. Đối với việc học tập cũng thế: một khi bạnquyết định có trách nhiệm 100% đối với việchọc tập của mình, nỗi lo sợ vì phải học một giáo viên kémthú vịsẽ biếnmất.

    Một giáo viên tẻ nhạtsẽ cónhững ý tưởng hay để chia sẻ. Đây là một vài kỹ xảo giúp bạn tỉnh táo trong suốt buổi học:

    Trích dẫn:

    1/ Ngồi hàng đầu.

    2./ Đưa ra nhiều câu hỏiđể tiếptục chú ý vào bài giảng.

    3/ Tưởng tượng bạn sẽ dạy môn học này cho bạn bè của mình như thế nào.

    4/ Ghi chú bằng bút đỏ.

    5/ Đọc trước và nghĩcách để thách thức những khẳng định của giáo viên
    white.smut thích bài này.
  2. Offline

    white.smut

    • Administrator

    • Loading: |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||] 99% Completed - Error: Disconnected. Please try again!
    Số bài viết:
    842
    Đã được thích:
    425
    Điểm thành tích:
    450
    Hay qá thầy ạ!

Chia sẻ trang này

Advertising: Linux system admin | nukeviet | nukeviet 4 | Upload ảnh miễn phí